Đề bài
Cho đa thức
\(Q\left( x \right) = - 5{x^5} + 4{x^3} - 8{x^2} - 12{x^3} - 9{x^2} + 7\)
a) Hãy thu gọn và sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa tăng dần của biến.
b) Nêu các hệ số của Q(x).
Lời giải chi tiết
\(\eqalign{ & a)Q\left( x \right) = - 5{x^5} + 4{x^3} - 8{x^2} - 12{x^3} - 9{x^2} + 7 \cr & = - 5{x^5} + (4{x^3} - 12{x^3}) + ( - 8{x^2} - 9{x^2}) + 7 = - 5{x^5} - 8{x^3} - 17{x^2} + 7 \cr}\)
Thu gọn đa thức: \(Q\left( x \right) = - 5{x^5} + 4{x^3} - 8{x^2} - 12{x^3} - 9{x^2} + 7 = - 5{x^5} - 8{x^3} - 17{x^2} + 7\)
Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến ta có: \(Q(x) = 7 - 17{x^2} - 8{x^3} - 5{x^5}.\)
b) Các hệ số của Q(x) là: 7 là hệ số của bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do); -17 là hệ số của bậc 2; -8 là hệ số của bậc 3 và 5 là hệ số của bậc 5.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Lịch sử lớp 7
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Chương 7: Biểu thức đại số
Unit 6. Schools
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7