1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho góc xOy và tia Mn
Vẽ cung tròn tâm O bán kính 3 cm, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự tại H, I.
Vẽ cung tròn tâm M bán kính 3 cm, cung này cắt tia Mn ở E.
Vẽ cung trong tâm E bán kính bằng IH, cung này cắt cung tròn tâm M bán kính 3 cm tại G.
Chứng minh rằng:
* Chú ý: Bài toán này cho ta cách dùng thước và compa vẽ một góc bằng góc cho trước.
Lời giải chi tiết
Xét tam giác OHI và MGE có:
OH = MG (=3cm)
OI = ME (=3cm)
IH = GE
Do đó:
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
Bài 5: Màu sắc trăm miền
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7