1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2. Hệ thức giữa ba cạnh của tam giác vuông
3. Hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
4. Hệ thức diện tích
5. Hệ thức giữa đường cao và hai cạnh góc vuông
Bài tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Luyện tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
2. Liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của một góc
3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
4. Tỉ số lượng giác của hai góc đặc biệt
5. Tìm tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Bài tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Luyện tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đề bài
Để tính góc B của tam giác OAB vuông tại O khi đã biết OA = a ; OB = b.
Bạn Hùng dùng công thức : \(\tan B = \dfrac{a}{b}\);
Bạn Mai dùng công thức : \(\sin B = \dfrac{a}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\);
Bạn Lan dùng công thức : \(\cos B = \dfrac{b}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\).
Theo em, bạn nào đúng ?
Lời giải chi tiết
Cả 3 bạn đều đúng.
CHƯƠNG III. PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU
Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Bài 2: Tự chủ
Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống