1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho bài toán : Tam giác ABC có AB = 7 cm, AC = 25 cm, BC = 24 cm có phải là tam giác vuông không ? Bạn Mai đã giải bài toán đó như sau :
Ta có :\(\eqalign{ & A{B^2} + A{C^2} = {7^2} + {25^2} = 49 + 625 = 674. \cr & B{C^2} = {24^2} = 576. \cr} \)
Do \(674 \ne 576\) nên \(A{B^2} + A{C^2} \ne B{C^2}.\)
Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông .
Tú cho rằng Mai giải sai vì tam giác ABC vuông . Ai đúng, ai sai ? Em hãy giúp hai bạn nhé.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Khi sử dụng định lí Pytago đảo, cần xét tổng bình phương 2 cạnh nhỏ hơn của tam giác với bình phương cạnh lớn nhất
Lời giải chi tiết
Bạn Tú đúng, bạn Mai sai.
Ta có: \(A{B^2} + B{C^2} = {7^2} + {24^2} = 49 + 576 = 625;A{C^2} = {25^2} = 625.\)
Tam giác ABC có: \(A{B^2} + B{C^2} = A{C^2}( = 625)\)
Vậy tam giác ABC vuông tại B (định lý Pythagore đảo).
Phần 1. Chất và sự biến đổi của chất
Unit 9. English in the World
Unit 5. Food and drink
Bài 4: Đạo đức và kỉ luật
Chương 2: Số thực
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7