Bài 36. Vật liệu kỹ thuật điện
Bài 37. Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
Bài 38. Đồ dùng loại điện - Quang, đèn sơi đốt
Bài 39. Đèn huỳnh quang
Bài 40. Thực hành: Đèn ống huỳnh quang
Bài 41. Đồ dùng loại điện - nhiệt : Bàn là điện
Bài 42. Bếp điện, nồi cơm điện
Bài 43. Thực hành: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
Bài 44. Đồ dùng loại điện - cơ: Quạt điện, máy bơm nước
Bài 45. Thực hành: Quạt điện
Bài 46. Máy biến áp một pha
Bài 47. Thực hành: Máy biến áp
Bài 48. Sử dụng hợp lý điện năng
Bài 49. Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Tổng kết và ôn tập Chương VI - VII
Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
Bài 51. Thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Bài 52. Thực hành: Thiết bị đóng-cắt và lấy điện
Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
Bài 54. Thực hành: Cầu trì
Bài 55. Sơ đồ điện
Bài 56. Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
Bài 57. Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Bài 58. Thiết kế mạch điện
Bài 59. Thực hành: Thiết kế mạch điện
Ôn tập Chương VIII
Đề bài
Mô tả cấu tạo bút thử điện ?
Lời giải chi tiết
Cấu tạo bút thử điện gồm:
+ Đầu bút thử điện: Bằng kim loại để tiếp xúc với chi tiết cần kiểm tra, thường đầu này làm dẹt và mỏng để có thể vặn nhẹ các vít. Có loại bút thử điện chi tiết này có 2 đầu để làm tua vít dẹt và tua vít 4 cạnh.
+ Điện trở than: Có trị số khoảng 2.106Ω để giảm dòng điện qua bút.
+ Đèn báo: Dạng nén.
+ Thân bút: Bằng nhựa trong không màu hoặc màu nhạt để nhìn rõ ánh sáng đèn báo bên trong.
+ Lò xo: Để các chi tiết trong bút luôn tiếp xúc tốt với nhau.
+ Nắp bút: Có ren vặn vào thân bút để giữ các chi tiết bên trong.
+ Kẹp kim loại: Để sờ tay vào khi kiểm tra điện, dùng để gài vào miệng túi khi không dùng.