Bài 1. Trao đổi nước ở thực vật
Bài 2. Trao đổi nước ở thực vật (tiếp theo)
Bài 3. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật
Bài 4. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tiếp theo)
Bài 5. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tiếp theo)
Bài 7. Quang hợp
Bài 8. Quang hợp ở các nhóm thực vật
Bài 9. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Bài 10. Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 11. Hô hấp ở thực vật
Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp
Đề bài
Nêu rõ ý nghĩa của cân bằng nội môi.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại Cân bằng nội môi
Lời giải chi tiết
Ý nghĩa cân bằng nội môi: Các hệ thống sống dù ở mức độ nào cũng chỉ tồn tại và phát triển khi môi trường bên trong luôn duy trì được sự cân bằng và ổn định, gọi tắt là cân bằng nội môi. Sự cân bằng và ổn định đó bao hàm sự cân bằng khối lượng nước, cân bằng về nồng độ các chất như glucôzơ, các ion, các axit amin, các axit béo, các muối khoáng... để duy trì áp suất thẩm thấu, huyết áp và độ pH của môi trường bên trong (nội môi) được ổn định, đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện được chức năng sinh lí của các tế bào cơ thể với sự tham gia của hàng ngàn các enzim khác nhau.
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương VII - Hóa học 11
CHƯƠNG IX: ANĐEHIT – XETON AXIT CACBONXYLIC
Chủ đề 4: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức tập 2
Review (Units 1 - 4)
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Lớp 11