Giải các phương trình sau:
LG a
$3{\cot ^2}\left( {x + {\pi \over 5}} \right) = 1$
Lời giải chi tiết:
$\begin{array}{l}
3{\cot ^2}\left( {x + \frac{\pi }{5}} \right) = 1\\
\Leftrightarrow {\cot ^2}\left( {x + \frac{\pi }{5}} \right) = \frac{1}{3}\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cot \left( {x + \frac{\pi }{5}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\\
\cot \left( {x + \frac{\pi }{5}} \right) = - \frac{1}{{\sqrt 3 }}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x + \frac{\pi }{5} = \frac{\pi }{3} + k\pi \\
x + \frac{\pi }{5} = - \frac{\pi }{3} + k\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{2\pi }}{{15}} + k\pi \\
x = - \frac{{8\pi }}{{15}} + k\pi
\end{array} \right.
\end{array}$
Vậy phương trình có nghiệm $x = {{2\pi } \over {15}} + k\pi ,x = -{{8\pi } \over {15}} + k\pi $.
LG b
${\tan ^2}\left( {2x - {\pi \over 4}} \right) = 3$
Lời giải chi tiết:
$\begin{array}{l}
{\tan ^2}\left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = 3\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\tan \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 3 \\
\tan \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = - \sqrt 3
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x - \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{3} + k\pi \\
2x - \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{3} + k\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x = \frac{{7\pi }}{{12}} + k\pi \\
2x = - \frac{\pi }{{12}} + k\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{7\pi }}{{24}} + \frac{{k\pi }}{2}\\
x = - \frac{\pi }{{24}} + \frac{{k\pi }}{2}
\end{array} \right.
\end{array}$
Vậy $x = {{7\pi } \over {24}} + k{\pi \over 2},x = - {\pi \over {24}} + k{\pi \over 2}$
LG c
$7\tan x - 4\cot x = 12$
Lời giải chi tiết:
ĐK:
$\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
\sin x \ne 0\\
\cos x \ne 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \sin x\cos x \ne 0\\
\Leftrightarrow 2\sin x\cos x \ne 0\\
\Leftrightarrow \sin 2x \ne 0\\
\Leftrightarrow 2x \ne k\pi \\
\Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2}
\end{array}$
Khi đó,
$\begin{array}{l}
PT \Leftrightarrow 7\tan x - \frac{4}{{\tan x}} = 12\\
\Leftrightarrow 7{\tan ^2}x - 12\tan x - 4 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\tan x = 2\\
\tan x = - \frac{2}{7}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \arctan 2 + k\pi \\
x = \arctan \left( { - \frac{2}{7}} \right) + k\pi
\end{array} \right.(TM)
\end{array}$
Vậy $x = \arctan 2 + k\pi ,$ $x = \arctan \left( { - \frac{2}{7}} \right) + k\pi$
LG d
${\cot ^2}x + \left( {\sqrt 3 - 1} \right)\cot x - \sqrt 3 = 0$
Lời giải chi tiết:
$\begin{array}{l}
PT \Leftrightarrow {\cot ^2}x + \sqrt 3 \cot x - \cot x - \sqrt 3 = 0\\
\Leftrightarrow \cot x\left( {\cot x + \sqrt 3 } \right) - \left( {\cot x + \sqrt 3 } \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left( {\cot x + \sqrt 3 } \right)\left( {\cot x - 1} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cot x + \sqrt 3 = 0\\
\cot x - 1 = 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cot x = - \sqrt 3 \\
\cot x = 1
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - \frac{\pi }{6} + k\pi \\
x = \frac{\pi }{4} + k\pi
\end{array} \right.
\end{array}$
Vậy $x = {\pi \over 4} + k\pi ,x = - {\pi \over 6} + k\pi $
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11
Bài 11: Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Tập bản đồ Địa lí 11
CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - VẬT LÍ 11
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 - SINH 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11