Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Ôn tập chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3, 4. Lôgarit, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Cắt bỏ hình quạt AOB (hình phẳng có nét gạch trong hình 1.3) từ một mảnh các tông hình tròn bán kính R rồi dán hai bán kính OA và OB của một hình quạt còn lại với nhau để được một cái phễu có dạng một hình nón. Gọi x là góc ở tâm của hình quạt tròn dùng làm phễu (h.1.3), \(0 < x < 2\pi \)
LG a
Hãy biểu diễn hán kính r của hình tròn đáy và đường cao h của hình nón theo R và x.
Lời giải chi tiết:
Vì độ dài của đường tròn đáy hình nón bằng độ dài \(\overparen{AB}\) của quạt tròn dùng làm phễu, nên ta có \(2\pi r = Rx\)
Do đó \(r = {{Rx} \over {2\pi }}\)
và \(h = \sqrt {{R^2} - {r^2}} = \sqrt {{R^2} - {{{R^2}{x^2}} \over {4{\pi ^2}}}} \)\(= {R \over {2\pi }}\sqrt {4{\pi ^2} - {x^2}} \)
LG b
Tính thể tích hình nón theo R và x.
Lời giải chi tiết:
Thể tích hình nón là
\(V = {1 \over 3}\pi {r^2}h = {{{R^3}} \over {24{\pi ^2}}}{x^2}\sqrt {4{\pi ^2} - {x^2}} ,\)\(0 < x < 2\pi \)
LG c
Tìm x để hình nón có thể tích lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó.
Lời giải chi tiết:
Ta tìm \(x \in \left( {0;2\pi } \right)\) sao cho tại đó V đạt giá trị lớn nhất
\(V' = {{{R^3}} \over {24{\pi ^2}}}.{{x\left( {8{\pi ^2} - 3{x^2}} \right)} \over {\sqrt {4{\pi ^2} - {x^2}} }}\)
Với \(0 < x < 2\pi \), ta có
\(V' = 0 \Leftrightarrow 8{\pi ^2} - 3{x^2} = 0 \)
\(\Leftrightarrow x = {{2\sqrt 6 } \over 3}\pi \approx 1,63\pi \)
Hình nón có thể tích lớn nhất khi \(x = {{2\sqrt 6\pi } \over 3} \approx 1,63\pi \)
\(\mathop {\max }\limits_{x \in \left( {0;2\pi } \right)} V = V({{2\sqrt 6 \pi} \over 3}) = {{2\sqrt 3 } \over {27}}\pi {R^3}\)
Luyện đề đọc hiểu - THPT
Chương 7. Hạt nhân nguyên tử
CHƯƠNG 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG - HÓA 12
Unit 1: Home Life - Đời sống gia đình
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12