Bài 11. Quy luật phân li
Bài 12. Quy luật phân li độc lập
Bài 13. Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen
Bài 14. Di truyền và liên kết
Bài 15. Di truyền liên kết với giới tính
Bài 16. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể
Bài 17. Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen
Bài 18. Bài tập chương II
Đề bài
Nêu các đặc điểm của mã di truyền
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Lời giải chi tiết
- Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau quy định một axit amin. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nuclêôtit không chồng gối lên nhau.
- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin.
- Mã di truyền có tính thoái hoá - dư thừa, có nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hoá cho một axit amin.
- Mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
- Ngoài ra, trong số 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hoá axit amin. Ba bộ ba này là UAA, UAG, UGA và được gọi là các bộ ba kết thúc vì nó quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
- Bộ ba AUG được xem là mã mở đầu với chức năng quy định điểm khởi đầu dịch mã và quy định axit amin mêtiônin (ở sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin).
Bài 20. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG
Đề thi thử THPTQG
Bài 4. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
Bài 40. Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ