Bài 9. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa Đế quốc
Bài 10. Công xã Pa-ri (năm 1871)
Bài 11. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mac
Bài 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Bài 13. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
Bài 14. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII-XIX
1. Nội dung câu hỏi
Việc sử dụng lao động trẻ em là một trong những khía cạnh nghiệt ngã của cách mạng công nghiệp. Quan sát các hình dưới đây, em hãy cho biết tại sao lao động trẻ em lại được sử dụng phổ biến trong các hầm mỏ và các xưởng dệt may vào giai đoạn từ cuối thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX. Những rủi ro nào có thể xảy ra với các trẻ em này?
Hình 2. Lao động trẻ em trong hầm mỏ (a) và trong xưởng dệt may (b)
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức bài 2 - SGK lịch sử và địa lí 8 - Chân trời sáng tạo.
3. Lời giải chi tiết
- Nguyên nhân giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em:
+ Lao động trẻ em dễ dàng bóc lột, chỉ cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận.
+ Ý thức và khả năng phản kháng (chống lại chủ) của trẻ em hạn chế hơn so với người lớn.
+ Dùng lao động trẻ em sẽ dễ dàng di chuyển trong các hầm mỏ thấp và hẹp.
- Những nguy cơ có thể xảy ra với lao động trẻ em khi làm việc trong các hầm mỏ, xí nghiệp:
+ Làm việc đến kiệt sức (do bị chủ bóc lột tối đa).
+ Gặp các tai nạn lao động…
Bài 4. Bảo vệ lẽ phải
PHẦN MỘT. VẼ KỸ THUẬT
Bài 9. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Đề kiểm tra 15p kì 1 – Có đáp án và lời giải
Chủ đề 4. Nhịp điệu quê hương
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 8
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Lịch sử và Địa lí 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Cánh Diều
SBT Lịch sử và Địa lí 8 - Cánh Diều
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1
Tổng hợp Lí thuyết Lịch sử và Địa lí 8
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 8