Bài 9. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa Đế quốc
Bài 10. Công xã Pa-ri (năm 1871)
Bài 11. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mac
Bài 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Bài 13. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
Bài 14. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII-XIX
Em hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây:
Lời giải phần 1
1. Nội dung câu hỏi
Xác định các đối tượng được đánh số trong bức tranh.
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức bài 6 - SGK lịch sử và địa lí 8 - Chân trời sáng tạo.
3. Lời giải chi tiết
(1) Khu thành thị và cung vua
(2) Bãi sông và một lễ hội
(3) Trại huấn luyện voi
(4) Thương điếm của người Hà Lan
(5) Thương điếm của người Anh
Lời giải phần 2
1. Nội dung câu hỏi
Vì sao người dân Thăng Long gọi vùng đất mình sinh sống là Kẻ Chợ?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức bài 6 - SGK lịch sử và địa lí 8 - Chân trời sáng tạo.
3. Lời giải chi tiết
Đất kì kì phố chợ nhộn nhịp nên người dân gọi Thăng Long thời kì này là Kẻ Chợ (người ở thành thị).
Lời giải phần 3
1. Nội dung câu hỏi
Em có nhận xét gì về sự có mặt của các thương điểm châu Âu (Anh, Hà Lan) ngay tại kinh đô Kẻ Chợ của nước Đại Việt trong thế kỉ XVII?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức bài 6 - SGK lịch sử và địa lí 8 - Chân trời sáng tạo.
3. Lời giải chi tiết
Sự có mặt của các thương điểm châu Âu (Anh, Hà Lan) ngay tại kinh đô Kẻ Chợ của nước Đại Việt trong thế kỉ XVII cho thấy hoạt động ngoại thương của Đại Việt trong thời kì này rất phát triển, diễn ra nhộn nhịp.
Đề cương ôn tập học kì 2
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 1 Văn 8
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 8
Chương IV. Tác dụng làm quay của lực
Bài 4: Giữ chữ tín
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 8
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Lịch sử và Địa lí 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Cánh Diều
SBT Lịch sử và Địa lí 8 - Cánh Diều
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1
Tổng hợp Lí thuyết Lịch sử và Địa lí 8
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 8