Đề bài
Một con súc sắc cân đối được gieo ba lần. Gọi P là xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba. Khi đó P bằng:
(A) \({{10} \over {216}}\) (B) \({{15} \over {216}}\)
(C) \({{16} \over {216}}\) (D) \({{12} \over {216}}\)
Lời giải chi tiết
Chọn (B)
Các kết quả thuận lợi cho biến cố đang xét là \(\left( {1,1,2} \right)\left( {1,2,3} \right),\left( {2,1,3} \right),\left( {2,2,4} \right),\left( {3,1,4} \right),\left( {1,3,4} \right),\)
\(\left( {4,1,5} \right),\left( {1,4,5} \right),\left( {3,2,5} \right),\left( {2,3,5} \right),\left( {5,1,6} \right),\)
\(\left( {1,5,6} \right),\left( {4,2,6} \right),\left( {3,3,6} \right).\)
Vậy \(P = {{15} \over {216}}.\)
Unit 16: The Wonders Of The World - Các kì quan của thế giới
Unit 6: High-flyers
Đề minh họa số 2
Unit 8: Conservation
Unit 1: Generations
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11