Đề bài
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biết dung dịch \(HN{O_3}\) và dung dịch\({H_3}P{O_4}\).
Lời giải chi tiết
Cách 1: Trung hòa hai axit bằng dung dịch\(NaOH\), sau đó dùng dung dịch \(AgN{O_3}\) nhận biết được ion \(PO_4^{3 - }\) vì tạo ra kết tủa màu vàng.
\(3A{g^ + } + PO_4^{3 - } \to A{g_3}P{O_4} \downarrow \)
Cách 2: Cho bột Cu tác dụng với từng axit. \({H_3}P{O_4}\) không tác dụng với Cu, chỉ có \(HN{O_3}\) tác dụng với Cu tạo ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí hoặc khí màu nâu.
\(3Cu + 8HN{O_{3(l)}} \to 3Cu{(N{O_3})_2} + 2NO + 4{H_2}O\)
\(Cu + 4HN{O_3}\)(đ) \( \to Cu{(N{O_3})_2} + 2N{O_2} \uparrow + 2{H_2}O\)
Unit 5: Heritage sites
Chương 1: Cân bằng hóa học
Chương 2: Nitrogen và sulfur
Bài 4: Đơn chất nitrogen
Đề kiểm tra giữa học kì 1
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11
SBT Hóa Lớp 11