Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Ôn tập chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3, 4. Lôgarit, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Cho hàm số
\(f\left( x \right) = {{{x^2} - 2x} \over {x - 1}}\)
LG a
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số f
Lời giải chi tiết:
TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\)
\(\begin{array}{l}y = \dfrac{{{x^2} - 2x}}{{x - 1}} = x - 1 - \dfrac{1}{{x - 1}}\\y' = 1 + \dfrac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} > 0\end{array}\)
\( \Rightarrow \)Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).
\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {x - 1 - \dfrac{1}{{x - 1}}} \right) = - \infty \\\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( {x - 1 - \dfrac{1}{{x - 1}}} \right) = + \infty \end{array}\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {y - x + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{ - 1}}{{x - 1}} = 0\)
\( \Rightarrow x = 1;y = x - 1\) lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
LG b
Từ đồ thị (C) suy ra cách vẽ đồ thị hàm số
\(g\left( x \right) = {{{x^2} - 2\left| x \right|} \over {\left| x \right| - 1}}\)
Lời giải chi tiết:
g là một hàm số chẵn nên đồ thị \(({C_1})\) của đồ thị đối xứng qua trục tung. Với \(x \ge 0,\) ta có
\(g\left( x \right) = {{{x^2} - 2x} \over {x - 1}} = f\left( x \right)\)
Do đó, muốn có đồ thị \(\left( {{C_1}} \right)\) của hàm số g ta bỏ đi phần đường cong (C) nằm bên trái trục tung, giữ lại phần của đường cong (C) nằm bên phải trục tung (ứng với các giá trị \(x \ge 0,x \ne 1\)) và bổ xung thêm hình đối xứng của phần đường cong này qua trục tung.
LG c
Với các giá trị nào của m thì phương trình
\({x^2} - 2\left| x \right| = m\left( {\left| x \right| - 1} \right)\)
có bốn nghiệm thực phân biệt ?
Lời giải chi tiết:
\(m > 0\)
Phương trình đã cho tương đương với phương trình
\({{{x^2} - 2\left| x \right|} \over {\left| x \right| - 1}} = m\)
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm \(\left( {{C_1}} \right)\) và đường thẳng \(y = m\)
Bài 7. Công dân với các quyền dân chủ
CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
CHƯƠNG II. DAO ĐỘNG CƠ
Unit 6: Future Jobs - Việc Làm Tương Lai
SOẠN VĂN 12 TẬP 2