Bài 1. Trao đổi nước ở thực vật
Bài 2. Trao đổi nước ở thực vật (tiếp theo)
Bài 3. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật
Bài 4. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tiếp theo)
Bài 5. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tiếp theo)
Bài 7. Quang hợp
Bài 8. Quang hợp ở các nhóm thực vật
Bài 9. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Bài 10. Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 11. Hô hấp ở thực vật
Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp
Đề bài
Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt (khi trời nóng, lúc trời lạnh, khi hoạt động mạnh).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại Cân bầng nội môi
Lời giải chi tiết
Cơ chế điều hòa thân nhiệt: Sự thay đổi thân nhiệt ở các động vật hằng nhiệt có thể gây ra rối loạn các quá trình sinh lí. Do đó, cơ thể phải có cơ chế đảm bảo sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt để thân nhiệt được ổn định.
Khi trời nóng, hoạt động mạnh, tuyến mồ hôi sẽ hoạt động mạnh, lỗ chân lông nở ra, dãn mạch máu để → nhiệt được thải ra bên ngoài. Ngược lại khi trời lạnh, chân lông co lại (hiện tượng nổi da gà), co mạch → để giảm thải nhiệt ra bên ngoài.
Có thể phản ánh cơ chế điều hòa để duy trì cân bằng nội môi bằng sơ đồ khái quát sau:
Chương II. Sóng
Chủ đề 1. Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo
Review (Units 5 - 6)
Chuyên đề 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi môi trường tự nhiên
Chủ đề 1: Vai trò, tác dụng của môn cầu lông; kĩ thuật bạt cầu
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Lớp 11