Thay \(R_1=30Ω\) ta được:
\(\eqalign{
& {{30.{R_2}} \over {30 + {R_2}}} = 12\cr& \Rightarrow 30{R_2} = 12.\left( {30 + {R_2}} \right) \cr
& \Rightarrow 30{R_2} = 360 + 12{R_2} \cr
& \Rightarrow 30{R_2} - 12{R_2} = 360 \cr
& \Rightarrow 18{R_2} = 360 \cr
& \Rightarrow {R_2} = {{360} \over {18}} = 20\,\Omega \cr} \)
\(\begin{array}{l}{R_{23}} = \dfrac{{{R_2}{R_3}}}{{{R_2} + {R_3}}} = \dfrac{{20.20}}{{20 + 20}} = 10\Omega \\{R_{td}} = \dfrac{{{R_1}{R_{23}}}}{{{R_1} + {R_{23}}}} = \dfrac{{10.10}}{{10 + 10}} = 5\Omega \end{array}\)
5.4.
Cho hai điện trở, R1=15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2=10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
A. 40V B. 10V C. 30V D. 25V
Phương pháp giải:
Vận dụng biểu thức tính chất của đoạn mạch mắc song song
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\({U_1} = {\text{ }}{I_1}.{R_1} = {\text{ }}{2_.}15{\text{ }} = {\text{ }}30V\); \({\text{ }}{U_2} = {\text{ }}{I_2}.{R_2} = {\text{ }}1.10{\text{ }} = {\text{ }}10V\)
Vì R1 // R2 nên \(U = U_1 = U_2= 10V\).
=> Chọn B
5.5.
Phương pháp giải:
Lời giải chi tiết:
Thay \(R_1=30Ω\) ta được:
\(\eqalign{
& {{30.{R_2}} \over {30 + {R_2}}} = 12\cr& \Rightarrow 30{R_2} = 12.\left( {30 + {R_2}} \right) \cr
& \Rightarrow 30{R_2} = 360 + 12{R_2} \cr
& \Rightarrow 30{R_2} - 12{R_2} = 360 \cr
& \Rightarrow 18{R_2} = 360 \cr
& \Rightarrow {R_2} = {{360} \over {18}} = 20\,\Omega \cr} \)
5.6.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}{R_{23}} = \dfrac{{{R_2}{R_3}}}{{{R_2} + {R_3}}} = \dfrac{{20.20}}{{20 + 20}} = 10\Omega \\{R_{td}} = \dfrac{{{R_1}{R_{23}}}}{{{R_1} + {R_{23}}}} = \dfrac{{10.10}}{{10 + 10}} = 5\Omega \end{array}\)
Bài 4: Bảo vệ hoà bình
PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 9 TẬP 1
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hóa học 9
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY