Bài 1, 2. Mở đầu về phép biến hình. Phép tịnh tiến và phép dời hình
Bài 3. Phép đối xứng trục
Bài 4. Phép quay và phép đối xứng tâm
Bài 5. Hai hình bằng nhau
Bài 6, 7. Phép vị tự. Phép đồng dạng
Ôn tập chương I. Phép dời hình và phép đồng dạng
Bài tập trắc nghiệm chương I. Phép dời hình và phép đồng dạng
Bài 1. Vectơ trong không gian. Sự đồng phẳng của các vectơ
Bài 2, 3, 4. Hai đường thẳng vuông góc. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc
Bài 5. Khoảng cách
Ôn tập chương III. Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc
Bài tập trắc nghiệm chương III. Vecto trong không gian. Quan hệ vuông góc
Đề bài
Cho tam giác ABC. Hãy chọn mặt phẳng chiếu (P) và phương chiếu l để hình chiếu của tam giác ABC trên (P) là:
a) Một tam giác cân;
b) Một tam giác đều;
c) Một tam giác vuông;
Lời giải chi tiết
a) Qua BC ta dựng một mặt phẳng (P) không đi qua A. Trong mặt phẳng (P) ta dựng tam giác cân BCA1 (BA1 = CA1). Khi đó, phép chiếu song song lên mp(P) theo phương chiếu \(l\) = AA1 biến tam giác ABC thành tam giác cân A1BC.
b) Trong (P) ở câu a), ta dựng tam giác đều BCA2 và chọn phương chiếu \(l\) = AA2.
c) Trong (P) ở câu a), ta dựng tam giác vuông BCA3 (\(\widehat {B{A_3}C} = {90^o}\)) và chọn phương chiếu \(l\) = AA3.
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 11 - Tập 1
Unit 8: Conservation
Chủ đề 3. Hoàn thiện bản thân
Nghị luận văn học lớp 11
Phần hai: Giáo dục pháp luật
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11