Bài 36. Vật liệu kỹ thuật điện
Bài 37. Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
Bài 38. Đồ dùng loại điện - Quang, đèn sơi đốt
Bài 39. Đèn huỳnh quang
Bài 40. Thực hành: Đèn ống huỳnh quang
Bài 41. Đồ dùng loại điện - nhiệt : Bàn là điện
Bài 42. Bếp điện, nồi cơm điện
Bài 43. Thực hành: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
Bài 44. Đồ dùng loại điện - cơ: Quạt điện, máy bơm nước
Bài 45. Thực hành: Quạt điện
Bài 46. Máy biến áp một pha
Bài 47. Thực hành: Máy biến áp
Bài 48. Sử dụng hợp lý điện năng
Bài 49. Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Tổng kết và ôn tập Chương VI - VII
Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
Bài 51. Thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Bài 52. Thực hành: Thiết bị đóng-cắt và lấy điện
Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
Bài 54. Thực hành: Cầu trì
Bài 55. Sơ đồ điện
Bài 56. Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
Bài 57. Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Bài 58. Thiết kế mạch điện
Bài 59. Thực hành: Thiết kế mạch điện
Ôn tập Chương VIII
Đề bài
Để chế tạo nam châm điện, máy biến áp, quạt điện, người ta cần có những vật liệu kĩ thuật điện gì ? Giải thích vì sao?
Lời giải chi tiết
Để chế tạo nam châm điện, máy biến áp, quạt điện người ta cần thép kĩ thuật điện để làm lõi cho nam châm điện, máy biến áp, rôto và stato cho quạt điện vì thép kĩ thuật điện (tôn silic) từ tính cao, từ trễ thấp, từ thẩm rất cao, ít tốn hao do dòng điện xoáy. Ngoài ra còn cần dây điện từ (dây đồng có bọc sơn cách điện) để quấn các cuộn dây vì đồng dẫn điện tốt.
Bài 1. Bài mở đầu
Chủ đề III. Khối lượng riêng và áp suất
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Thể thao tự chọn
Unit 3: People of Viet Nam