II- BÀI TẬP BỔ SUNG
6.a.
Ghép mỗi nội dung cột bên phải với một trong số các nội dung ở cột bên trái để thành một câu có nội dung đúng.
Phương pháp giải:
Vận dụng biểu thức định luật Ôm: \(I=\dfrac{U}{R}\)
Lời giải chi tiết:
1 - b
2 - d
3 - c
6.b.
Có ba điện trở giống nhau đều có trị số R. Hỏi ba điện trở này mắc thành các mạch điện như thế nào để điện trở của mỗi đoạn mạch là R/3; 3R; 1,5R; (2/3)R ?
Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức xác định điện trở tương đương của mạch nối tiếp \(R_{td} = R_1+R_2\); mạch song song \(\dfrac{1}{R_{td}} = \dfrac{1}{R_1} + \dfrac{1}{R_2}\)
Lời giải chi tiết:
Điện trở của mỗi đoạn mạch là R/3: mắc 3 điện trở song song với nhau.
Điện trở của mỗi đoạn mạch là 3R: mắc 3 điện trở nối tiếp nhau.
Điện trở của mỗi đoạn mạch là 1,5R : mắc (R//R) nt R
Điện trở của mỗi đoạn mạch là (2/3)R : mắc (R nt R) // R
Sơ đồ các cách mắc được vẽ trên hình 6.3.
Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Đề thi vào 10 môn Văn Cần Thơ
Đề cương ôn tập học kì 1
CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN