Đề bài
Hãy chứng minh vectơ cường độ điện trường tại điểm M của một điện tích điểm Q có phương và chiều như trên hình 3.3.
Lời giải chi tiết
Giả sử tại M điện tích thử q>0
- Ở trường hợp a) : Q và q có điện cùng dấu nên chúng đẩy nhau. Lực Cu–lông tác dụng nên điện tích q có chiều hướng ra xa Q.
Do q > 0 nên \(\overrightarrow E \) tại M cùng chiều với \(\overrightarrow F \) nên cũng hướng ra xa Q (>0)
- Ở trường hợp b) : Q và q tích điện trái dấu nên chúng hút nhau. Lực Cu–lông tác dụng nên điện tích q (tại M) hướng về phía Q.
Do q > 0 nên \(\overrightarrow E \) tại M cùng chiều với \(\overrightarrow F \) nên cũng hướng về phía Q (<0)
Chương 3: Đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại
Tải 10 đề kiểm tra 1 tiết - Chương 1
Chủ đề 3. Rèn luyện bản thân
Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11