Đề bài
Chứng tỏ rằng, với hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau ta luôn có:
d2 = -d1'
Lời giải chi tiết
Sơ đồ tạo ảnh của hệ hai thấu kính đồng trục:
\(\mathop {AB}\limits_{{d_1}} \to \mathop {{A_1}{B_1}}\limits_{{d_1}} \to \mathop {{A_2}{B_2}\left( {{L_1}} \right)}\limits_{{d_2}} \to \left( {{L_2}} \right)\) .
Trong đó: .\(\dfrac{1}{{{f_1}}} = \dfrac{1}{{{d_1}}} + \dfrac{1}{{{d_1}}};\,\dfrac{1}{{{f_2}}} = \dfrac{1}{{{d_2}}} + \dfrac{1}{{{d_2}}}\,\,\left( 1 \right)\) .
Trường hợp hai thấu kính ghép sát nhau hệ tương đương với một thấu kính có độ tụ:
\(D = {D_1} + {D_2} \Rightarrow \dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{{{f_1}}} + \,\dfrac{1}{{{f_2}}}\,\,\,\left( 2 \right)\)
Có sơ đồ tạo ảnh :
\(\mathop {AB}\limits_{{d_1}} \to \mathop {{A_2}{B_2}}\limits_{{d_2}} \,\,\left( {{L_1}} \right)\)
\( \Rightarrow \dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{{{d_1}}} + \dfrac{1}{{{d_2}}}\,\,\,\left( 3 \right)\)
Từ (1); (2) và (3) suy ra:
\(\dfrac{1}{{{d_1}}} + \dfrac{1}{{{d_2}}} = 0 \Rightarrow {d_2} = - {d_1}\) ( ĐPCM)
\({d_1} + {d_2} = {O_1}{O_2} = 1\)
(bằng khoàng cách giữa hai thấu kính)
Unit 1: Generations
Phần một: Giáo dục kinh tế
D
Chuyên đề 2. Truyền thông tin bằng sóng vô tuyến
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11