Cần thêm một điều kiện gì để mỗi tứ giác trong Hình 19 trở thành hình bình hành?
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
2. Phương pháp giải
Áp dụng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
3. Lời giải chi tiết
Ta có
Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì có hai trường hợp sau:
+) Trường hợp 1: Tứ giác ABCD có hai cặp cạnh đối song song. Do đó cần thêm điều kiện AD // BC.
+) Trường hợp 2: Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau. Do đó cần thêm điều kiện AB = CD.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
2. Phương pháp giải
Áp dụng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
3. Lời giải chi tiết
Tứ giác EFGH đã có một cặp cạnh đối bằng nhau (EH = GF).
Để tứ giác EFGH là hình bình hành thì có hai trường hợp sau:
+) Trường hợp 1: Tứ giác EFGH có hai cặp cạnh đối bằng nhau. Do đó cần thêm điều kiện EF = GH.
+) Trường hợp 2: Tứ giác EFGH có cặp cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau. Do đó cần thêm điều kiện EH // GF.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
2. Phương pháp giải
Áp dụng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
3. Lời giải chi tiết
Ta có OQ = ON nên O là trung điểm của NQ.
Để tứ giác MNPQ là hình bình hành thì tứ giác MNPQ có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Do đó cần thêm điều kiện O là trung điểm của MP.
Lời giải phần d
1. Nội dung câu hỏi
2. Phương pháp giải
Áp dụng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
3. Lời giải chi tiết
Tứ giác STUV đã có một cặp góc đối bằng nhau
Bài 20
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8
PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 8 TẬP 2
Phần Địa lí
Unit 1. City & Country
SGK Toán Lớp 8
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8