Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài 4. Hai mặt phẳng song song
Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Ôn tập chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Đề bài
Trong hình 1.29 tìm một góc quay thích hợp để phép quay tâm \(O.\)
- Biến điểm \(A\) thành điểm \(B;\)
- Biến điểm \(C\) thành điểm \(D.\)
Lời giải chi tiết
Dễ thấy \(A, B\) là hai đỉnh kề nhau của hình bát giác đều nội tiếp đường tròn lớn.
Khi đó \(\left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = \dfrac{{{{360}^0}}}{8} = {45^0}\).
Mà \(OA = OB\) nên phép quay tâm \(O\) góc quay \({45^0}\) biến \(A\) thành \(B.\)
\(C, D\) là hai đỉnh kề nhau của hình lục giác đều nội tiếp đường tròn nhỏ.
Khi đó \(\left( {\overrightarrow {OC} ,\overrightarrow {OD} } \right) = \dfrac{{{{360}^0}}}{6} = {60^0}\).
Mà \(OC = OD\) nên phép quay tâm \(O\) góc quay \({60^0}\) biến \(C\) thành \(D\).
SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Chương 5: Dẫn xuất halogen - Ancohol - Phenol
Unit 9: Education in the Future
Phần một. Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
Phần 3. Động cơ đốt trong
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11