Người ta ghép ba hình tam giác đều có độ dài cạnh là a với vị trí như Hình 31.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
2. Phương pháp giải
Để chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng ta chỉ ra
3. Lời giải chi tiết
Do là các tam giác đều nên
Do đó,
Suy ra 3 điểm thằng hàng.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh tứ giác ACDE là hình thang cân.
2. Phương pháp giải
Để chứng minh tứ giác ACDE là hình thang cân ta chứng minh cho
3. Lời giải chi tiết
Do là các tam giác đều nên
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên
Tứ giác có nên là hình thang.
Mặt khác, (do là các tam giác đều)
Do đó hình thang ACDE là hình thang cân.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
Tính diện tích của tứ giác ACDE theo a.
2. Phương pháp giải
- Sử dụng định lí Pythagore tính đường cao của hình thang cân.
- Sử dụng công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích tứ giác ACDE.
3. Lời giải chi tiết
Vẽ đường cao EH của tam giác AEB.
Do là tam giác đều nên là trung điểm của do đó .
Xét vuông tại , theo định lí Pythagore ta có:
Do đó
Suy ra .
Ta có .
Diện tích hình thang cân là:
(đơn vị diện tích).
Chủ đề 7: Giai điệu quê hương
Chương I. Phản ứng hóa học
Unit 4: Our Past - Quá khứ của chúng ta
Unit 1: Leisure time
Chương 2: Một số hợp chất thông dụng
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8