Bài 17. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Bài 18. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 19. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 20. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo
1. Nội dung câu hỏi
Ông L và ông M tranh chấp về quyền sở hữu căn nhà và khởi kiện ra Toà án. Theo bản án của Toà án thì quyền sở hữu căn nhà trên thuộc về ông M. Sau khi bản án có hiệu lực pháp luật, ông M không đề nghị thi hành bản án mà thuê một số thanh niên cầm gậy gộc cùng mình xông vào nhà đánh ông L và ép buộc gia đình ông phải chuyển đồ đạc ra khỏi nhà, để chiếm lại căn nhà.
Hành vi của ông M có phù hợp với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không? Vì sao?
2. Phương pháp giải
Đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
Hành vi của ông M không phù hợp với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, vì đã đuổi trái phép ông L ra khỏi chỗ ở của mình, vi phạm khoản 1 Điều 158 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Unit 9: Education in the Future
Chủ đề 1. Xây dựng và phát triển nhà trường
PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Unit 2: Express Yourself
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều