Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30. Thực hành : Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam - Địa lí 8
Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Địa lí 8
Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Địa lí 8
Đề bài
Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì?
Việc làm đó đã làm biến đổi địa hình ở đây như thế nào?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Liên hệ.
Vận dụng.
Lời giải chi tiết
- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:
+ Đắp đê dọc hai bên bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (qua sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (Hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà...).
+ Trồng rừng đầu nguồn.
+ Nạo vét lòng sông.
- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mặt đê và mặt nước sông mùa lũ rất nhiều. Vùng đất trong đê ngày càng thoái hóa, vùng đất ngoài đê được bồ tụ phù sa hằng năm.
Chương 3. An toàn điện
Tải 10 đề kiểm tra 1 tiết - Chương 11
Bài mở đầu
Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
Chủ đề 3. Trái tim người thầy