Tứ giác nào trong Hình 15 là hình thang cân?
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
2. Phương pháp giải
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3. Lời giải chi tiết
Ta thấy hai góc kề một đáy của tứ giác GHIK có số đo là và không bằng nhau.
Do đó tứ giác GHIK không phải là hình thang cân.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
2. Phương pháp giải
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3. Lời giải chi tiết
Ta có (hai góc kề bù) nên .
Do đó
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MQ // NP.
Tứ giác MNPQ có MQ // NP nên là hình thang.
Do MQ // NP nên (góc N so le trong với góc ngoài tại đỉnh M của hình thang)
Do đó .
Hình thang MNPQ có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
2. Phương pháp giải
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3. Lời giải chi tiết
Ta có (hai góc kề bù)
Suy ra
Do đó , mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DC // AB.
Tứ giác ABCD có DC // AB và AC = BD nên là hình thang cân.
Unit 9: Natural disasters
Unit 5: Our Customs and Traditions
Bài 18. Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 6 - Hóa học 8
Unit 15: Computers - Máy vi tính
SGK Toán Lớp 8
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8