1. Nội dung câu hỏi
Thúy gieo một con xúc xắc cân đối 1000 lần. Số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 1000 lần gieo đó có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp nào sau đây?
A. {0; 1; …; 100}.
B. {101; 102; …; 200}.
C. {201; 202; …; 300}.
C. {301; 302; … ; 400}.
2. Phương pháp giải
Khi $n$ càng lớn, xác suất thực nghiệm của biến cố $A$ càng gần $P(A)$.
3. Lời giải chi tiết
Đáp án dúng là $B$
Xác xuất lí thuyết khi gieo một con xúc xắc để xuất hiện mặt 6 chấm là $\frac{1}{6}$.
Gọi số lần xuất hiện mặt 6 khi gieo con xúc xắc là $N$.
Xác suất thực nghiệm của việc gieo con xúc xắc 1000 lần là $\frac{N}{1000}$.
Vì số lần gieo là lớn nên $\frac{N}{1000} \approx \frac{1}{6} \Rightarrow N \approx 1000: 6 \approx 167$.
Vậy số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 1000 lần gieo đó có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp {101; 101; ...; 200}.
Chủ đề IV. Tác dụng làm quay của lực
Phần Địa lí
Chủ đề 7: Giai điệu quê hương
Chương 2: Phản ứng hóa học
Chương 5: Điện
SGK Toán Lớp 8
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8