Sử dụng công thức tính khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young để giải thích các kết quả quan sát sau:
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi:
Hai khe hẹp càng gần nhau thì các vân trên màn càng xa nhau.
2. Phương pháp giải:
Dựa vào Lí thuyết giao thoa ánh sáng và công thức tính khoảng vân
3. Lời giải chi tiết:
Hai khe hẹp càng gần nhau (tức là a giảm) thì khoảng vân tăng lên điều đó chứng tỏ các vân trên màn càng xa nhau.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi:
Các vân giao thoa của ánh sáng lam nằm gần nhau hơn các vân giao thoa của ánh sáng đỏ.
2. Phương pháp giải:
Dựa vào lí thuyết giao thoa ánh sáng
3. Lời giải chi tiết:
Do bước sóng của ánh sáng lam nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ nên khoảng vân của ánh sáng lam nhỏ hơn khoảng vân của ánh sáng đỏ. Chứng tỏ các vân giao thoa của ánh sáng lam nằm gần nhau hơn các vân giao thoa của ánh sáng đỏ.
Chủ đề 1. Dao động
Chuyên đề 3: Đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học
Chuyên đề 3. Vệ sinh an toàn thực phẩm
Chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Unit 1: Friendship - Tình bạn
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11