Cho tam giác $A B C$ vuông tại $A$ có đường cao $A H$. Kẻ $H M$ vuông góc với $A B$ tại $M$.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh rằng $\triangle A M H \backsim \Delta A H B$.
2. Phương pháp giải
- Nếu một tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
- Diện tích tam giác vuông bằng một nửa tích hai cạnh góc vuông.
3. Lời giải chi tiết
Xét $\Delta A M H$ và $\Delta A H B$ có:
$\widehat{H A M}$ chung (do $\widehat{H A M}$ cũng là $\widehat{H A B}$ )
$\widehat{A M H}=\widehat{A H B}=90^{\circ}$ (do $H M \perp A B$ và $A H$ là đường cao)
Do đó, $\triangle A M H \backsim \Delta A H B$ (g.g).
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Kẻ $H N$ vuông góc với $A C$ tại $N$. Chứng minh rằng $A M . A B=A N . A C$.
2. Phương pháp giải
- Nếu một tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
- Diện tích tam giác vuông bằng một nửa tích hai cạnh góc vuông.
3. Lời giải chi tiết
Vì $\Delta A M H \backsim \Delta A H B$ nên $\frac{A M}{A H}=\frac{A H}{A B}$ (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)
Suy ra $A M \cdot A B=A H^2(1)$
- Xét $\triangle A N H$ và $\triangle A H C$ có:
$\widehat{H A N}$ chung (do $\widehat{H A N}$ cũng là $\widehat{H A C}$ )
$\widehat{A N H}=\widehat{A H C}=90^{\circ}$ (do $H N \perp A C$ và $A H$ là đường cao)
Do đó, $\triangle A N H \backsim \Delta A H C$ (g.g).
Vì $\triangle A N H \backsim \Delta A H C$ nên $\frac{A N}{A H}=\frac{A H}{A C}$ (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)
Suy ra $A N . A C=A H^2(2)$
Từ (1) và (2) suy ra, $A M \cdot A B=A N . A C$ (điều phải chứng minh).
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh rằng $\triangle A N M \backsim \triangle A B C$.
2. Phương pháp giải
- Nếu một tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
- Diện tích tam giác vuông bằng một nửa tích hai cạnh góc vuông.
3. Lời giải chi tiết
Từ câu b ta có:
$A M \cdot A B=A N . A C \Rightarrow \frac{A M}{A C}=\frac{A N}{A B}$ (tỉ lệ thức)
Xét $\triangle A N M$ và $\triangle A B C$ ta có:
$\widehat{A}$ chung
$\frac{A M}{A C}=\frac{A N}{A B}$ (chứng minh trên)
Do đó, $\triangle A N M \backsim \Delta A B C$ (c.g.c)
Lời giải phần d
1. Nội dung câu hỏi
Cho biết $A B=9 \mathrm{~cm}, A C=12 \mathrm{~cm}$. Tính diện tích tam giác $A M N$.
2. Phương pháp giải
- Nếu một tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
- Diện tích tam giác vuông bằng một nửa tích hai cạnh góc vuông.
3. Lời giải chi tiết
Áp dụng định lí Py- ta - go cho tam giác $A B C$ vuông tại $A$ ta có:
Diện tích tam giác ABC là:
Ta có:
Diện tích tam giác vuông $A M N$ là:
Vậy diện tích tam giác $A M N$ là $12,4416 \mathrm{~cm}^2$.
Phần Địa Lí
Chủ đề 6: Âm nhạc nước ngoài
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8
Chương 2: Một số hợp chất thông dụng
Bài 8. Lập kế hoạch chi tiêu
SGK Toán Lớp 8
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8