Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC sao cho AE = EF = FC. Gọi M là giao điểm của BF và CD, N là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng:
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
M, N theo thứ tự là trung điểm của CD, AB;
2. Phương pháp giải
Áp dụng tính chất của hình bình hành.
Áp dụng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
3. Lời giải chi tiết
• Ta có: AE = EF = FC nên (1)
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành.
Khi đó O là trung điểm của AC và BD.
Suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra hay .
• Xét ∆BCD có CO là trung tuyến của tam giác và nên F là trọng tâm của ∆BCD.
Do đó BF hay BM cũng là đường trung tuyến của ∆BCD.
Suy ra M là trung điểm của CD.
• Chứng minh tương tự đối với ∆ABD ta có E là trọng tâm của tam giác.
Do đó DE hay DN cũng là đường trung tuyến của ∆ABD.
Suy ra N là trung điểm của AB.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
EMFN là hình bình hành.
2. Phương pháp giải
Áp dụng tính chất của hình bình hành.
Áp dụng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
3. Lời giải chi tiết
• Do M là trung điểm của CD (câu a) nên .
N là trung điểm của AB (câu a) nên .
Mà AB = CD và AB // CD (do ABCD là hình bình hành)
Suy ra NB = MD và NB // MD.
Xét tứ giác BMDN có NB = MD và NB // MD
Do đó BMDN là hình bình hành.
Suy ra BM // DN và BM = DN.
• Ta có E là trọng tâm của ∆ABD nên .
F là trọng tâm của ∆BCD nên .
Mà DN = BM (chứng minh trên) nên EN = FM.
• Xét tứ giác EMFN có EN = FM và EN // FM (do BM // DN)
Suy ra EMFN là hình bình hành.
Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Bài 1
Bài 10
Bài 40. Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
PHẦN ĐẠI SỐ - VỞ BÀI TẬP TOÁN 8 TẬP 2
SGK Toán Lớp 8
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8