1. Nội dung câu hỏi
Thảo tung hai đồng xu giống nhau 100 lần và ghi lại kết quả ở bảng sau:
Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần tung”.
2. Phương pháp giải
Gọi $n(A)$ là số lần xuất hiện biến cố $A$ khi thực hiện phép thử đó $n$ lần.
Xác suất thực nghiệm của biến cố $A$ là tỉ số $\frac{n(A)}{n}$
3. Lời giải chi tiết
Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là $\frac{14}{100}=\frac{7}{50}$.
Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là $\frac{7}{50}$.
Chương I. Phản ứng hóa học
Chủ đề 4. Làm chủ bản thân
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 7
Unit 8: Country Life And City Life - Đời sống ở nông thôn và đời sống ở thành thị
TÀI LIỆU DẠY - HỌC HÓA HỌC 8 TẬP 2
SGK Toán Lớp 8
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8