Mục a
Mục a
a) Nguyên nhân:
- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.
- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.
Mục b
Mục b
b) Hậu quả:
- Tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.
- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải chật vật đi làm thuê để kiểm sống
* Tác động đối với nước Đức:
- Khủng hoảng tán phá nghiệm trọng trong nước.
- Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng và sau đó biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh.
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929 - 1931
ND chính
ND chính: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó, đặc biệt đối với nước Đức.
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó
Bài 10. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Fun time
Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Hóa học 8
Unit 8: Country Life And City Life - Đời sống ở nông thôn và đời sống ở thành thị