Bài 14: Phân loại thế giới sống
Bài 15: Khóa lưỡng phân
Bài 16: Virus và vi khuẩn
Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
Bài 18: Đa dạng nấm
Bài 19: Đa dạng thực vật
Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
Bài 24: Đa dạng sinh học
Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Bài tập Chủ đề 8
I. Các nhóm thực vật
II. Thực vật không có mạch dẫn (rêu)
- Rễ, lá giả và không có mạch dẫn.
- Kích thước nhỏ bé, thường mọc thành đám.
- Sống nơi ẩm ướt, thường dưới tán rừng, bám trên gỗ, đá, …
III. Thực vật có mạch dẫn, không có hạt (dương xỉ)
- Có mạch dẫn, có rễ.
- Sống ở nơi đất ẩm, dưới tán rừng, ven bờ ruộng,… trên cạn (dương xỉ) hoặc dưới nước (rau bợ, bèo vảy ốc), nơi có khí hậu nóng ẩm.
IV. Thực vật có mạch dẫn, có hạt, không có hoa (hạt trần)
- Có mạch dẫn, rễ, thân, lá phát triển, phần lớn cây hạt trần có lá hình kim.
- Cơ quan sinh sản: Có hạt không được bao kín trong quả và không có hoa. Hạt nằm trên những lá noãn xếp liền nhau thành nón, nón đực nhỏ, nón cái lớn hơn.
- Ví dụ: thông, pơmu, kim giao, bách tán, trắc bách diệp,…
V. Thực vật có mạch dẫn, có hạt và có hoa (hạt kín)
- Có mạch dẫn, rễ, thân, lá phát triển với nhiều hình dạng, kích thước khác nhau.
- Cơ quan sinh sản: Có hạt nằm trong quả và có hoa.
- Đa dạng về số lượng loài, số cá thể, kích thước và môi trường sống.
Sơ đồ tư duy Đa dạng thực vật:
Unit 4. Learning world
CHƯƠNG 1. ĐOẠN THẲNG
Unit 8. Going Away
Chủ đề 2: BÀI CA HÒA BÌNH
CHỦ ĐỀ 6. TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6