27. Khái quát cơ thể người
28. Hệ vận động người
29. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
30. Máu và hệ tuần hoàn ở người
31.Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
32. Hệ hô hấp ở người
33. Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
34. Hệ thần kinh và giác quan ở người
35. Hệ nội tiết ở người
36. Da và điều hòa thân nhiệt ở người
37. Sinh sản ở người
Bài tập (Chủ đề 7)
1. Nội dung câu hỏi
• Nhận xét kết quả băng bó của bản thân và các bạn trong nhóm.
• Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch.
2. Phương pháp trả lời
Dựa theo cơ sở lí thuyết và các bước tiến hành trong SGK
3. Lời giải chi tiết
• Học sinh tự nhận xét kết quả băng bó của bản thân và các bạn trong nhóm về các tiêu chí như kĩ thuật băng bó, hình thức băng bó,…
• Có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch vì: Mỗi dạng mạch máu khi bị tổn thương có đặc điểm chảy máu khác nhau: Ở động mạch, máu chảy nhiều, tốc độ nhanh, có thể chảy thành tia. Ở tĩnh mạch, máu chảy nhiều, tốc độ máu chảy chậm hơn so với tổn thương động mạch. Ở mao mạch, máu sẽ chảy ít, chậm. Do đó, tùy từng dạng chảy máu khác nhau mà có cách xử lí khác nhau.
• Vị trí đặt garo ở phía trên vết thương mà không phải phía dưới vết thương vì: Phía trên vết thương có động mạch gần tim hơn. Do đó, việc đặt garo ở phía trên vết thương sẽ làm ngừng sự lưu thông máu tiếp tục đến vết thương (cầm được máu).
Phần Lịch sử
Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
CHƯƠNG 3. TUẦN HOÀN
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Khoa học tự nhiên 8
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống