27. Khái quát cơ thể người
28. Hệ vận động người
29. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
30. Máu và hệ tuần hoàn ở người
31.Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
32. Hệ hô hấp ở người
33. Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
34. Hệ thần kinh và giác quan ở người
35. Hệ nội tiết ở người
36. Da và điều hòa thân nhiệt ở người
37. Sinh sản ở người
Bài tập (Chủ đề 7)
1. Nội dung câu hỏi
• Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành hô hấp nhân tạo.
• Tại sao cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước)?
• Tại sao vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức?
• Tại sao khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân?
2. Phương pháp giải
3. Lời giải chi tiết
• Học sinh nhận xét về các thao tác thực hiện ở từng bước dựa vào các bước tiến hành hô hấp nhân tạo được trình bày trong SGK.
• Cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước) vì: Tế bào cần oxygen cho các hoạt động sống. Do đó, thời gian bị ngạt khí (thiếu oxygen) của bệnh nhân càng kéo dài thì các tế bào đặc biệt là các tế bào thần kinh bị tổn thương và chết càng nhiều, dẫn đến tiên lượng hồi phục và sống sót của bệnh nhân càng thấp.
• Vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức vì khi ép tim lên vị trí này sẽ giúp làm thay đổi thể tích trong buồng tim, qua đó kích thích để tim đập lại, khôi phục vòng tuần hoàn, đồng thời, vị trí này cũng hạn chế nguy cơ gãy xương sườn, xương ức, tràn khí màng phổi, đụng dập phổi.
• Khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân vì: Nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi, miệng đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.
Unit 2: Life in the Countryside
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Lịch sử lớp 8
Skills Practice C
Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Vận động cơ bản
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Khoa học tự nhiên 8
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống