27. Khái quát cơ thể người
28. Hệ vận động người
29. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
30. Máu và hệ tuần hoàn ở người
31.Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
32. Hệ hô hấp ở người
33. Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
34. Hệ thần kinh và giác quan ở người
35. Hệ nội tiết ở người
36. Da và điều hòa thân nhiệt ở người
37. Sinh sản ở người
Bài tập (Chủ đề 7)
1. Nội dung câu hỏi
Nêu ý nghĩa của mỗi việc làm trong bước 3 khi sơ cứu người cảm nóng và sơ cứu người cảm lạnh.
2. Phương pháp giải
Dựa vào lí thuyết đã học ở các mục trước
3. Lời giải chi tiết
Ý nghĩa của mỗi việc làm trong bước 3 khi sơ cứu người cảm nóng và sơ cứu người cảm lạnh:
- Cảm nóng
+ Làm mát tức thì: Thúc đẩy nhanh quá trình tỏa nhiệt của cơ thể nhờ truyền nhiệt.
+ Lau người bằng nước ấm và quạt: Giúp đẩy nhanh quá trình tỏa nhiệt nhờ bốc hơi nước.
+ Chườm khăn ướt ở nách, cổ,.. : Giúp dãn mạch máu để tăng khả năng tỏa nhiệt.
+ Cởi bớt quần áo: Giúp tạo sự thông thoáng để tạo thuận lợi cho quá trình tỏa nhiệt.
+ Cho uống nước nếu còn tỉnh táo: Giúp làm giảm thân nhiệt và bù lại lượng nước đã mất.
+ Đặt bệnh nhân nằm và kê chân: Giúp máu dễ lưu thông đến vùng đầu đồng thời cũng giúp bệnh nhân có tư thế thoải mái để nghỉ ngơi.
- Cảm lạnh
+ Cởi hết quần áo ướt: Giúp tránh cho cơ thể mất thêm nhiệt do phải tiếp xúc thêm với điều kiện lạnh và ẩm ướt.
+ Làm ấm bằng quần áo và chăn khô: Giúp hạn chế quá trình mất nhiệt của cơ thể vào môi trường.
+ Uống nước ấm hoặc ăn cháo ấm: Giúp tăng quá trình tự sinh nhiệt của cơ thể.
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Khoa học tự nhiên 8
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống