Đề bài
Câu 1: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 nhỏ hơn thì góc giới hạn
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn, gọi
A.
C.
Câu 3: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n = 1,732. Biết rằng tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới có thể nhận giá trị
A. I = 300. B. I = 450.
C. I = 600. D. I = 750.
Câu 4: Sự khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi phương truyền của tia sáng khi tia sáng
A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
B. truyền vuông góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
C. gặp vật cản.
D. truyền trong một môi trường trông suốt và đồng tính.
Câu 5: Chọn phát biểu sai.
A. Khi ánh sáng truyền vào môi trường có chiết suất càng lớn thì vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đó càng nhỏ.
B. Khi tia sáng đi đến mặt phân cách hai môi trường thì xảy ra hiện tượng khúc xạ.
C. Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ tương ứng là một số không đổi.
D. Chiết suất tỉ đổi giữa hai môi trường có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1.
Câu 6: Một chùm tia sáng song song hẹp truyển từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất
A. 300. B. 450.
C. 900. D. 600.
Câu 7: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt chiết suất n. Khi qua mặt phân cách, tia khúc xạ bị lệch 300 so với tia tới và tạo với mặt phân cách một góc 600. Giá trị của n là:
A. 1,5. B.
C.
Câu 8: Một tia sáng hẹp đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới 450 có tia khúc xạ hợp với tia phản xạ một góc 1050. Chiết suất của môi trường khúc xạ là:
A.
C.
Câu 9: Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường chiết suất
A. n2 = 1,5. B. n2 = 1,33.
C. n2 = 0,75. D. n2 = 0,67.
Câu 10: Hiện tượng phản xạ ánh sáng và khúc xạ ánh sáng có điểm giống nhau là:
A. Tia phản xạ và tia khúc xạ đều vuông góc với tia tới.
B. Góc phản xạ và góc khúc xạ đều bằng góc tới.
C. Tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.
D. Tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong cùng môi trường với tia tới.
Lời giải chi tiết
1. D | 2. C | 3. A | 4. .A | 5. B |
6. A | 7. C | 8. A | 9. A | 10. C |
Câu 1: D.
Câu 2: C.
Câu 3: A.
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng suy ra
Câu 4: A.
Câu 5: B.
Câu 6: A.
Sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta tính được góc khúc xạ:
Câu 7: C.
Từ giả thiết suy ra
Câu 8: A. Từ giả thiết tính được r = 300, nên
Câu 9: A. Tia khúc xạ “là là” trên mặt phân cách suy ra góc khúc xạ r = 900, khi đó i = igh = 600, suy ra
Câu 10: C.
CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG
Chương I. Dao động
Chuyên đề 1: Phân bón
Unit 13: Hobbies - Sở thích
Chuyên đề 3: Danh nhân trong lịch sử Việt Nam
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11