Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1: Cho phương trình : \(\left( {m - 1} \right)x + \left( {m + 1} \right)y = 1.\)
a) Tìm m để cặp số (1; 1) là một nghiệm của phương trình.
b) Cặp số \(\left( { - {1 \over 2};{1 \over 2}} \right)\) có phải là nghiệm của phương trình hay không ?
Bài 2: Cho phương trình \(3x – 2y = 2.\)
a) Viết công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình.
b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình.
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
a.Thế x,y vào vào phương trình từ đó tìm m
b. Thế x,y vào phương trình ta chứng minh 2 vế của phương trình bằng nhau
Lời giải chi tiết:
a) Thế \(x = 1; y = 1\) vào phương trình, ta được :
\(m - 1 + m + 1 = 1 \Leftrightarrow m = {1 \over 2}\)
b)Thế \(x = - {1 \over 2};y = {1 \over 2}\) vào phương trình, ta được :
\( - {1 \over 2}\left( {m - 1} \right) + {1 \over 2}\left( {m + 1} \right) = 1\)
\( \Leftrightarrow - {1 \over 2}m + {1 \over 2} + {1 \over {2m}} + {1 \over 2} = 1\)( luôn đúng với mọi m)
Vậy cặp số \(\left( { - {1 \over 2};{1 \over 2}} \right)\) là nghiệm của phương trình.
Nhận xét : Điểm \(\left( { - {1 \over 2};{1 \over 2}} \right)\) là điểm cố định mà họ đường thẳng \(\left( {m - 1} \right)x + \left( {m + 1} \right)y = 1\) luôn đi qua khi m thay đổi.
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
a.Rút y từ phương trình từ đó suy ra công thức nghiệm tổng quát, lập bảng giá trị từ đó biểu diễn tập nghiệm trên hệ trục tọa độ Oxy
b.Rút y từ phương trình và ta tìm x,y tổng quát sao cho x,y nguyên
Lời giải chi tiết:
Bài 2:
a) Ta có : \(3x – 2y = 2 \)\( \Leftrightarrow y = {3 \over 2}x - 1\)
Công thức nghiệm tổng quát :
Vẽ đường thẳng \(y = {3 \over 2}x - 1\) :
Bảng giá trị :
x | 0 | 2 |
y | −1 | 2 |
Đường thẳng qua hai điểm : \((0; −1)\) và \(( 2; 2).\)
b) Ta có : \(3x - 2y = 2 \Leftrightarrow y = {3 \over 2}x - 1\)
\(\Leftrightarrow y = x - 1 + {x \over 2}\)
Ta tìm sao cho ( khi đó );
Khi đó nghiệm nguyên là cặp số \((2k; 3k – 1)\)
Đề thi vào 10 môn Văn Ninh Thuận
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
SOẠN VĂN 9 TẬP 1
Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo