Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1: Cho đồ thị hai hàm số \(y = {x^2}\) (P) và \(y = 2x \) (d). Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Bài 2: Cho hàm số \(y = - {1 \over 4}{x^2}.\) Biết rằng điểm \(M(m; − 1)\) thuộc đồ thị của hàm số. Tìm m.
Bài 3:
a) Vẽ đồ thị của hàm số \(y = 2{x^2}.\)
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng \(y = m\) không cắt đồ thị của hàm số \(y = 2{x^2}.\)
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
Giải phương trình hoành độ giao điểm tìm được x
Thế vào (d) hoặc (P) ta tìm được y
=>Tọa độ các giao điểm
Lời giải chi tiết:
Bài 1: Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) :
\({x^2} = 2x \Leftrightarrow {x^2} - 2x = 0 \)
\(\Leftrightarrow x\left( {x - 2} \right) = 0 \)
\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 0 \hfill \cr x = 2 \hfill \cr} \right.\)
Ta có các giao điểm : \(O(0; 0)\) và \(M(2; 4)\).
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Thế tọa độ của M vào hàm số ta tìm được m
Lời giải chi tiết:
Bài 2: \(M(m; − 1)\) thuộc đồ thị nên \( - 1 = - {1 \over 4}{m^2} \Leftrightarrow {m^2} = 4 \Leftrightarrow m = \pm 2.\)
LG bài 3
LG bài 3
Phương pháp giải:
a.
Các bước vẽ đồ thị:
+Tìm tập xác định của hàm số.
+Lập bảng giá trị (thường từ 5 đến 7 giá trị) tương ứng giữa x và y.
+Vẽ đồ thị và kết luận.
b.
a>0 nên đồ thị (P) của hàm số \(y = 2{x^2}\) nằm phía trên của trục \(Ox\)
Mà đường thẳng d song song với trục Ox ta suy ra giá trị của m
Lời giải chi tiết:
Bài 3: a) Bảng giá trị :
x | − 1 | \( - {1 \over 2}\) | 0 | \({1 \over 2}\) | 1 |
y | 2 | \({1 \over 2}\) | 0 | \({1 \over 2}\) | 2 |
Đồ thị của hàm số là parabol có đỉnh là O và nhận trục Oy làm trục đối xứng.
b) Đồ thị (P) của hàm số \(y = 2{x^2}\) nằm phía trên của trục \(Ox\). Đường thẳng (d): \(y = m\) là đường thẳng song song với trục \(Ox\). Vậy \(m < 0\) thì (d) và (P) không cắt nhau.
PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ
Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 9
PHẦN ĐẠI SỐ - SBT TOÁN 9 TẬP 1