Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1: Cho hai hàm số : \(y = {x^2}\) và \(y = 2x – 1.\)
a) Vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) ( nếu có).
Bài 2: Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left( {{m^2} - 2m + 3} \right){x^2}\). Chứng tỏ hàm số đồng biến khi \(x > 0\), từ đó hãy so sánh \(f\left( {\sqrt 2 } \right)\) và \(f\left( {\sqrt 5 } \right).\)
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
a.Các bước vẽ đồ thị:
+Tìm tập xác định của hàm số.
+Lập bảng giá trị (thường từ 5 đến 7 giá trị) tương ứng giữa x và y.
+Vẽ đồ thị
b.
Giải phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) ta tìm được x, từ đó thay vào (d) ta tìm được y
=>Tọa độ giao điểm
Lời giải chi tiết:
Bài 1: a)
TXĐ:\(x \in \mathbb{R}\)
Bảng giá trị \(( y = x^2)\)
x | − 2 | − 1 | 0 | 1 | 2 |
y | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
Đồ thị của hàm số là một parabol (P).
Bảng giá trị \(( y = 2x – 1)\)
x | 0 | 1 |
y | − 1 | 1 |
Đồ thị của hàm số là đường thẳng (d) qua hai điểm \(( 0; − 1), (1; 1).\)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) :
\({x^2} = 2x - 1 \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 1 = 0 \)
\(\Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 1\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(M(1; 1).\)
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
+Chứng minh hệ số a>0 suy ra đpcm
+Sử dụng \(a < b \Leftrightarrow f\left( a \right) < f\left( b \right)\)
Lời giải chi tiết:
Bài 2: Ta có : \({m^2} - 2m + 3 = {m^2} - 2m + 1 + 2\)\(\;={\left( {m - 1} \right)^2} + 2 > 0\), với mọi m ( vì \(( m – 1)^2≥ 0)\)
Vậy hệ số \(a > 0\), với mọi m nên hàm số đã cho đồng biến khi \(x > 0.\)
Ta có : \(0 < \sqrt 2 < \sqrt 5 \Rightarrow f\left( {\sqrt 2 } \right) < f\left( {\sqrt 5 } \right).\)
Bài 7
PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 5. Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Sinh 9
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ