Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1: Cho phương trình \({x^2} + \left( {1 + \sqrt 3 } \right)x + \sqrt 3 = 0\). Số nào sau đây là nghiệm cảu phương trình: \( x = 1; x = − 1;\) \(x = \sqrt 3 \); \(x = - \sqrt 3 .\)
Bài 2: Giải phương trình : \({x^2} - 5x + 7 = 0.\)
Bài 3: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số sau :
\((P):y = 4{x^2}\) và \((d):y = 4x + 3.\)
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
Thay từng giá trị của x vào phương trình, nếu 2 vế bằng nhau thì giá trị đó là nghiệm, nếu 2 vế khác nhau thì giá trị đó không là nghiệm
Lời giải chi tiết:
Bài 1: Thay các giá trị \(x = 1; x = − 1\); \(x = \sqrt 3 \); \(x = - \sqrt 3 \) vào phương trình đã cho, ta nhận thấy
\(x = − 1\) và \(x = - \sqrt 3 \)là nghiệm của phương trình. ( Chẳng hạn : với \(x = - \sqrt 3 \), ta có : \({\left( { - \sqrt 3 } \right)^2} + \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\left( { - \sqrt 3 } \right) + \sqrt 3 \)\( = 0\)
\( \Leftrightarrow 3 - \sqrt 3 - 3 + \sqrt 3 = 0\) ( luôn đúng). Vậy \(x = - \sqrt 3 \) là một nghiệm)
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Đưa phương trình về dạng \({a^2} + b = 0\left( {b > 0} \right)\)
Chỉ ra phương trình đó vô nghiệm
Lời giải chi tiết:
Bài 2: \({x^2} - 5x + 7 = 0\)
\(\Leftrightarrow {x^2} - 2.{5 \over 4}x + {{25} \over 4} - {{25} \over 4} + 7 = 0\)
\( \Leftrightarrow {\left( {x - {5 \over 2}} \right)^2} + {3 \over 4} = 0\)
Phương trình vô nghiệm vì \({\left( {x - {5 \over 2}} \right)^2} \ge 0\), với mọi \(x \in \mathbb R\) nên \({\left( {x - {5 \over 2}} \right)^2} + {3 \over 4} > 0\), với \(x \in \mathbb R\).
LG bài 3
LG bài 3
Phương pháp giải:
Giải phương trình hoành độ giao điểm từ đó ta tìm được x, thay x vào (d) hoặc (P) ta tìm được y
=>Tọa độ giao điểm
Lời giải chi tiết:
Bài 3: Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị :
\(4{x^2} = 4x + 3 \Leftrightarrow 4{x^2} - 4x = 3\)
\(\Leftrightarrow 4{x^2} - 4x + 1 = 3 + 1\)
\( \Leftrightarrow {\left( {2x - 1} \right)^2} = 4 \Leftrightarrow \left| {2x - 1} \right| = 2\)
\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{ 2x - 1 = 2 \hfill \cr 2x - 1 = - 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = {3 \over 2} \hfill \cr x = - {1 \over 2} \hfill \cr} \right.\)
Vậy tọa độ giao điểm là : \(\left( {{3 \over 2};9} \right)\) và \(\left( { - {1 \over 2};1} \right).\)
Bài 33
Chương 2. Kim loại
CHƯƠNG 1. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
PHẦN ĐẠI SỐ - VỞ BÀI TẬP TOÁN 9 TẬP 1
Đề thi vào 10 môn Văn Thừa Thiên - Huế