Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1: Tìm m để phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} + \left( {m + 4} \right)x + m + 7 = 0\) có nghiệm duy nhất.
Bài 2: Tìm m để parabol \(y = - {1 \over 4}{x^2}\) (P) và đường thẳng \(y = mx + 1\) (d) tiếp xúc với nhau.
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(y = \sqrt {x + 1} - x.\)
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
+Trường hợp 1: a=0 ta tìm được m thay vào pt kiểm tra lại xem có thỏa mãn đề bài k
+Trường hợp 2: \(a \ne 0 \)
Phương trình có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \Delta = 0 \)
Lời giải chi tiết:
Bài 1:
+) Nếu \(m – 1 = 0 \Leftrightarrow m = 1\)
Phương trình có dạng : \(5x + 8 = 0 \Leftrightarrow x = - {8 \over 5}\) ( nghiệm duy nhất)
+) Nếu \(m – 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 1\)
Phương trình có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \Delta = 0 \Leftrightarrow 3{m^2} + 16m - 44 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{ m = 2 \hfill \cr m = - {{22} \over 3} \hfill \cr} \right.\)
Vậy \(m = 1; m = 2; m = - {{22} \over 3}.\)
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
(P) và (d) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi phương trình trên có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \Delta = 0 \)
Lời giải chi tiết:
Bài 2: Phương trình hoành độ giao điểm ( nếu có) của (P) và (d) :
\( - {1 \over 4}{x^2} = mx + 1\)\(\; \Leftrightarrow {x^2} + 4m + 4 = 0\,\,\,\,\,\,\,\left( * \right)\)
(P) và (d) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm kép
\( \Leftrightarrow \Delta = 0 \Leftrightarrow 16{m^2} - 16 = 0 \Leftrightarrow m \pm 1.\)
LG bài 3
LG bài 3
Phương pháp giải:
Đặt \(u = \sqrt {x + 1} ;x \ge - 1 \)
Đưa biểu thức về phương trình ẩn u với y là tham số
Phương trình ẩn u có nghiệm \( \Leftrightarrow \Delta \ge 0\) giải ra ta tìm được GTLN của y
Lời giải chi tiết:
Bài 3: Đặt \(u = \sqrt {x + 1} ;x \ge - 1 \Rightarrow u \ge 0.\)
Ta có : \({u^2} = x + 1 \Rightarrow x = {u^2} - 1.\)
Vậy : \(y = u - \left( {{u^2} - 1} \right) \Leftrightarrow y = - {u^2} + u + 1 \)\(\;\Leftrightarrow {u^2} - u - 1 + y = 0\)
Phương trình ẩn u có nghiệm \( \Leftrightarrow \Delta \ge 0 \Leftrightarrow 5 - 4y \ge 0 \Leftrightarrow y \le {5 \over 4}.\)
Vậy giá trị lớn nhất của y bằng \({5 \over 4}.\)
Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow u = {1 \over 2}\) hay \(x = - {3 \over 4}.\)
Tải 20 đề kiểm tra giữa kì 1 Tiếng Anh 9 mới
Đề thi kì 2 môn tiếng Anh lớp 9 năm 2020 - 2021 Sở GD-ĐT Lạng Sơn
Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang
Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 Văn 9
Đề thi vào 10 môn Anh Bắc Ninh