NST có thể bị biến đổi cấu trúc ở một số dạng khác nhau. Ví dụ: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Các NST sau khi bị biển đổi (hình 22.1 a, b, c) khác với NST ban đầu
+ Trường hợp a: NST sau khi bị đột biến bị mất đoạn H so với NST ban đầu. Đoạn bị mất nằm ở cuối NST. Đây là dạng đột biến mất đoạn NST
+ Trường hợp b: Trên NST sau khi đột biến có hai đoạn BC, độ dài của NST này dài hơn so với NST ban đầu. Đây là dạng đột biến lặp đoạn NST.
+ Trường hợp c: Trên NST sau khi bị đột biến có đoạn B, C, D bị quay 180° so với đoạn B, C, D ở NST ban đầu. Đây là dạng đột biến đảo đoạn NST.
Sơ đồ tư duy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Unit 3: Teen stress and pressure
Đề thi giữa kì 2
Đề thi vào 10 môn Văn Sóc Trăng
Unit 12: My future career
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9