Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á
Bài 2. Khí hậu châu Á
Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Bài 5. Đặc điểm của dân cư, xã hội châu Á
Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực nam Á
Bài 11. Dân cư và kinh tế khu vực Nam Á
Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo
Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)- Địa lý 8
Bài 18. Thực hành : Tìm hiểu Lào và Cam-phu-chia
Đề bài
Dựa vào hình 10.1 (SGK trang 33). em hãy:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á.
- Kể các miền địa hình chính từ bắc xuống nam.
Lời giải chi tiết
* Vị trí địa lí:
- Giới hạn: Nằm trong khoảng vĩ độ 70B đến 380B và 600Đ đến 980Đ.
+ Nằm ở rìa phía Nam của lục địa Á- Âu.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc và Ca-dăc-xtan.
+ Phía Nam Đông Nam giáp vịnh Ben-gan, phía Tây Nam giáp Biển A-rập.
* Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam:
- Phía bắc: hệ thống núi Hi-ma-Iay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km. bề rộng trung hình từ 320 - 400km.
- Nằm giữa: đồng Hằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A- rập đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350km.
- Phía nam: sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
Unit 6. A big match!
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Lịch sử lớp 8
Chủ đề 7. Giai điệu bốn phương
Phần Lịch sử
Phần Địa lí