Đề bài
Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Bước 1: Tính số phần tử của không gian mẫu “n(Ω)” và số phần tử của kết quả có lợi cho biến cố “n(A)”
+) Bước 2: Xác suất của biến cố là: P(A)=n(A)n(Ω)
Lời giải chi tiết
+) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp Ω={SS;SN;NS;NN}. Vậy n(Ω)=4
+) Gọi A là biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: SN;NStức là A={SN;NS}.Vậy n(A)=2
+) Vậy xác suất của biến cố A là: P(A)=n(A)n(Ω)=24=12
Chuyên đề 2. Công nghệ enzyme và ứng dụng
Unit 1: Feelings
Soạn Văn 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - chi tiết
Phần 1. Sinh học tế bào
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Toán Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10