Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề bài
Cho các cặp số và các phương trình sau. Hãy dùng mũi tên (như trong hình vẽ) chỉ rõ mỗi cặp số là nghiệm của những phương trình nào:
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng:
- Một nghiệm của phương trình \(ax + by = c \) (\(a \ne 0 \) hoặc \(b \ne 0 \)) là một cặp số \(({x_0};{y_0})\) sao cho \(a{x_0} + b{y_0} = c.\)
Lời giải chi tiết
\(1.\) Xét cặp số \((2;-5)\)
- Thay \(x=2;y=-5\) vào phương trình \(3x+2y=-4\) ta được: \(3.2+2.(-5)=-4\)
\(\Leftrightarrow -4=-4\) (luôn đúng)
Do đó cặp số \((2;-5)\) là nghiệm của phương trình \(3x+2y=-4\).
- Thay \(x=2;y=-5\) vào phương trình \(x-5y=1\) ta được: \(2-5.(-5)=1\)
\(\Leftrightarrow 27=1\) (vô lí)
Do đó cặp số \((2;-5)\) không phải là nghiệm của phương trình \(x-5y=1\).
- Thay \(x=2;y=-5\) vào phương trình \(0x+3y=-6\) ta được: \(0.2+3.(-5)=-6\)
\(\Leftrightarrow -15=-6\) (vô lí)
Do đó cặp số \((2;-5)\) không phải là nghiệm của phương trình \(0x+3y=-6\).
- Thay \(x=2;y=-5\) vào phương trình \(7x+0y=21\) ta được: \(7.2+0.(-5)=21\)\(\Leftrightarrow 14=21\) (vô lí)
Do đó cặp số \((2;-5)\) không phải là nghiệm của phương trình \(7x+0y=21\).
\(2.\) Xét cặp số \((1;0)\)
- Thay \(x=1;y=0\) vào phương trình \(3x+2y=-4\) ta được: \(3.1+2.0=-4\)
\(\Leftrightarrow 3=-4\) (vô lí)
Do đó cặp số \((1;0)\) không phải là nghiệm của phương trình \(3x+2y=-4\).
- Thay \(x=1;y=0\) vào phương trình \(x-5y=1\) ta được: \(1-5.0=1\)
\(\Leftrightarrow 1=1\) (luôn đúng)
Do đó cặp số \((1;0)\) là nghiệm của phương trình \(x-5y=1\).
- Thay \(x=1;y=0\) vào phương trình \(0x+3y=-6\) ta được: \(0.1+3.0=-6\)
\(\Leftrightarrow 0=-6\) (vô lí)
Do đó cặp số \((1;0)\) không phải là nghiệm của phương trình \(0x+3y=-6\).
- Thay \(x=1;y=0\) vào phương trình \(7x+0y=21\) ta được: \(7.1+0.0=21\)
\(\Leftrightarrow 7=21\) (vô lí)
Do đó cặp số \((1;0)\) không phải là nghiệm của phương trình \(7x+0y=21\).
\(3.\) Xét cặp số \((3;-2)\)
- Thay \(x=3;y=-2\) vào phương trình \(3x+2y=-4\) ta được: \(3.3+2.(-2)=-4\) \(\Leftrightarrow 5=-4\) (vô lí)
Do đó cặp số \((3;-2)\) không phải là nghiệm của phương trình \(3x+2y=-4\).
- Thay \(x=3;y=-2\) vào phương trình \(x-5y=1\) ta được: \(3-5.(-2)=1\)
\(\Leftrightarrow 13=1\) (vô lí)
Do đó cặp số \((3;-2)\) không phải là nghiệm của phương trình \(x-5y=1\).
- Thay \(x=3;y=-2\) vào phương trình \(0x+3y=-6\) ta được: \(0.3+3.(-2)=-6\)
\(\Leftrightarrow -6=-6\) (luôn đúng)
Do đó cặp số \((3;-2)\) là nghiệm của phương trình \(0x+3y=-6\).
- Thay \(x=3;y=-2\) vào phương trình \(7x+0y=21\) ta được: \(7.3+0.(-2)=21\)
\(\Leftrightarrow 21=21\) (luôn đúng)
Do đó cặp số \((3;-2)\) là nghiệm của phương trình \(7x+0y=21\).
\(4.\) Xét cặp số \((6;1)\)
- Thay \(x=6;y=1\) vào phương trình \(3x+2y=-4\) ta được: \(3.6+2.1=-4\)
\(\Leftrightarrow 20=-4\) (vô lí)
Do đó cặp số \((6;1)\) không phải là nghiệm của phương trình \(3x+2y=-4\).
- Thay \(x=6;y=1\) vào phương trình \(x-5y=1\) ta được: \(6-5.1=1\)
\(\Leftrightarrow 1=1\) (luôn đúng)
Do đó cặp số \((6;1)\) là nghiệm của phương trình \(x-5y=1\).
- Thay \(x=6;y=1\) vào phương trình \(0x+3y=-6\) ta được: \(0.6+3.1=-6\)
\(\Leftrightarrow 3=-6\) (vô lí)
Do đó cặp số \((6;1)\) không phải là nghiệm của phương trình \(0x+3y=-6\).
- Thay \(x=6;y=1\) vào phương trình \(7x+0y=21\) ta được: \(7.6+0.1=21\)
\(\Leftrightarrow 42=21\) (vô lí)
Do đó cặp số \((6;1)\) không phải là nghiệm của phương trình \(7x+0y=21\).
\(5.\) Xét cặp số \((0;-2)\)
- Thay \(x=0;y=-2\) vào phương trình \(3x+2y=-4\) ta được: \(3.0+2.(-2)=-4\)
\(\Leftrightarrow -4=-4\) (luôn đúng)
Do đó cặp số \((0;-2)\) là nghiệm của phương trình \(3x+2y=-4\).
- Thay \(x=0;y=-2\) vào phương trình \(x-5y=1\) ta được: \(0-5.(-2)=1\)
\(\Leftrightarrow 10=1\) (vô lí)
Do đó cặp số \((0;-2)\) không phải là nghiệm của phương trình \(x-5y=1\).
- Thay \(x=0;y=-2\) vào phương trình \(0x+3y=-6\) ta được: \(0.0+3.(-2)=-6\)
\(\Leftrightarrow -6=-6\) (luôn đúng)
Do đó cặp số \((0;-2)\) là nghiệm của phương trình \(0x+3y=-6\).
- Thay \(x=0;y=-2\) vào phương trình \(7x+0y=21\) ta được: \(7.0+0.(-2)=21\)
\(\Leftrightarrow 0=21\) (vô lí)
Do đó cặp số \((0;-2)\) không phải là nghiệm của phương trình \(7x+0y=21\).
\(6.\) Xét cặp số \((0;0)\)
- Thay \(x=0;y=0\) vào phương trình \(3x+2y=-4\) ta được: \(3.0+2.0=-4\)
\(\Leftrightarrow 0=-4\) (vô lí)
Do đó cặp số \((0;0)\) không phải là nghiệm của phương trình \(3x+2y=-4\).
- Thay \(x=0;y=0\) vào phương trình \(x-5y=1\) ta được: \(0-5.0=1\)
\(\Leftrightarrow 0=1\) (vô lí)
Do đó cặp số \((0;0)\) không phải là nghiệm của phương trình \(x-5y=1\).
- Thay \(x=0;y=0\) vào phương trình \(0x+3y=-6\) ta được: \(0.0+3.0=-6\)
\(\Leftrightarrow 0=-6\) (vô lí)
Do đó cặp số \((0;0)\) không phải là nghiệm của phương trình \(0x+3y=-6\).
- Thay \(x=0;y=0\) vào phương trình \(7x+0y=21\) ta được: \(7.0+0.0=21\)
\(\Leftrightarrow 0=21\) (vô lí)
Do đó cặp số \((0;0)\) không phải là nghiệm của phương trình \(7x+0y=21\).
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 5 - Hóa học 9
Tải 30 đề thi học kì 1 của các trường Toán 9
Văn thuyết minh
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Toán lớp 9
Tiếng Anh 9 mới tập 2