Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Cho hàm số \(y = - \dfrac{1}{2}x + 3\)
a) Tính giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Thay giá trị của \(x\) bằng giá trị của \({x_0}\) vào hàm số đã cho rồi tính giá trị và điền vào ô tương ứng.
b) Vận dụng kiến thức : Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R.
Ngược lại thì hàm số nghịch biến trên R.
Lời giải chi tiết
a)
b) Khi \(x\) lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của các hàm số lại giảm đi.
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).