Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của \(x\) và \(y\). Bảng nào xác định \(y\) là hàm số của \(x\)? Vì sao?
LG câu a
LG câu a
Phương pháp giải:
Sử dụng:
Khái niệm về hàm số: Nếu đại lượng \(y\) phụ thuộc vào đại lượng thay đổi \(x\) sao cho với mỗi giá trị của \(x\) ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của \(y\) thì \(y\) được gọi là hàm số của \(x\).
Kí hiệu \(y = f(x)\).
Lời giải chi tiết:
Xác định \(y\) là hàm số của biến số \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta xác định được một giá trị tương ứng duy nhất của \(y.\)
LG câu b
LG câu b
Phương pháp giải:
Sử dụng:
Khái niệm về hàm số: Nếu đại lượng \(y\) phụ thuộc vào đại lượng thay đổi \(x\) sao cho với mỗi giá trị của \(x\) ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của \(y\) thì \(y\) được gọi là hàm số của \(x\).
Kí hiệu \(y = f(x)\).
Lời giải chi tiết:
Xác định \(y\) không phải là hàm số của biến số \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta xác định được hai giá trị khác nhau của \(y.\)
Ví dụ \(x = 3\) thì \(y = 6\) và \(y = 4\).
Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hóa học 9