Đề bài
Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A\left( {2;2} \right),B\left( {1;3} \right),C\left( { - 1;1} \right)\)
a) Chứng minh OABC là một hình chữ nhật
b) Tìm tọa độ tâm I của hình chữ nhật OABC
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ OABC là hình chữ nhật khi OABC là hình bình hành có 1 góc vuông
+ Tâm I của HCN là trung điểm mỗi đường chéo
Lời giải chi tiết
a) Ta có: \(A\left( {2;2} \right),B\left( {1;3} \right),C\left( { - 1;1} \right)\)
+ \(\overrightarrow {OA} = \left( {2;2} \right),\overrightarrow {CB} = \left( {2;2} \right) \Rightarrow \overrightarrow {OA} = \overrightarrow {CB} \) => OABC là hình bình hành
+ \(\overrightarrow {OA} = \left( {2;2} \right),\overrightarrow {OA} = \left( { - 1;1} \right) \Rightarrow \overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OC} = 0 \Rightarrow OA \bot OC\) => OABC là hình chữ nhật
b) I là tâm của hình chữ nhật OABC
=> I là trung điểm của OB
=> Tọa độ của I là: \(I = \left( {\frac{{0 + 1}}{2};\frac{{0 + 3}}{2}} \right) = \left( {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\)
Chủ đề 5. Chuyển động tròn và biến dạng
Chương 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Tác giả tác phẩm - Chân trời sáng tạo
Soạn Văn 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - chi tiết
SBT VĂN 10 TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Toán Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10